Tại sao điều này là sai lầm: Dĩ nhiên, khu vực đó ít chim yen sinh sống hoặc đã sinh sống ổn định tại các khu nhà khác thì rất khó dẫn dụ vào nhà mình. Do đó, phát triển chậm chạp.
===>Thất bại là chuyện đương nhiên.
===>Thất bại là chuyện đương nhiên.
Sai lầm 2: Không hiểu về tập tính chim yen
Do chủ đầu tư hay nhà tư vấn không hiểu về tập tính của chim yen nên khi thiết kế và xây dựng nhà yến không phù hợp với môi trường sống của chim yen. Hoặc chim yen sẽ không vào hoặc vào rồi nhưng không ở hoặc ở nhưng không làm tổ.
Tại sao điều này là sai lầm: Chim yen rất nhạy cảm với môi trường sống xung quanh. Do đó, chim yen sẽ không ở tại những nơi không thích hợp như nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, mùi bầy đàn.
===>Thất bại là chuyện đương nhiên.
===>Thất bại là chuyện đương nhiên.
Sai lầm 3: Không vững về tâm lý đầu tư
Do chủ đầu tư có tâm lý nôn nóng, muốn có được kết quả ngay. Họ rất lo lắng khi một ngày nào đó chim yen không về hoặc chưa có trong thời gian ngắn. Họ bắt đầu nghĩ đến việc sửa chữa lại nhà yến, ra vào nhà yến để quan sát nhiều lần. Do vậy, không đúng với kỹ thuật hay tập tính của chim yen như thiết kế ban đầu.
Một phần khác, tâm lý nôn nóng xuất phát từ việc họ đã bỏ ra một khoản chi phí khá lớn, nên bắt đầu lo sợ khi chim yen không về hoặc về ít.
Tại sao điều này là sai lầm: Chim yen rất nhạy cảm với môi trường mới. Mục đích cuối cùng chim yen ở là làm tổ yensao và sinh con, do vậy chim yen sẽ không ở những nơi không an toàn. Ra vào thường xuyên hoặc sửa chữa làm cho chim yen lo sợ và đi nơi khác.
===>Thất bại là chuyện đương nhiên.
===>Thất bại là chuyện đương nhiên.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét